Tìm hiểu DRAM là gì? Đánh giá ưu nhược điểm của DRAM
DRAM là gì và có cấu tạo như thế nào? Trong máy tính bộ nhớ Dram được coi là RAM động. Hỗ trợ lưu trữ dữ liệu tạm thời cho máy tính. Để tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của bộ nhớ DRAM, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này. Theo dõi để biết sự khác nhau khi so sánh SRAM và DRAM nhé!
DRAM là gì và có nhiệm vụ gì? DRAM (Dynamic Random Access Memory) được biết đến là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động. Đây là loại bộ nhớ được sử dụng phổ biến trong máy tính nhằm lưu trữ dữ liệu tạm thời.
Bộ nhớ DRAM được thiết kế dưới dạng các chip nhỏ và có cấu tạo gồm một tụ điện và một transistor. Nó được gắn trực tiếp vào các khe cắm bộ nhớ trên bo mạch chủ trong máy tính. Vì vậy, cấu tạo DRAM cho phép hệ thống hoạt động lưu giữ dữ liệu tạm thời nhanh hơn các loại bộ nhớ khác.
Ngoài biết về khái niệm DRAM là gì thì nhiệm vụ của DRAM cũng giúp bạn hiểu hơn về loại bộ nhớ này. Cho nên , hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua nhiệm vụ của DRAM là gì ngay dưới đây nhé:
Nhìn chung, DRAM là bộ nhớ phổ biến sử dụng lưu trữ dữ liệu tạm thời và xử lý hoạt động trong thiết bị điện tử. Vậy DRAM có ưu và nhược điểm như thế nào? Hãy cùng chúng tôi theo dõi tiếp thông tin bên dưới nhé!
Để giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về bộ nhớ DRAM là gì. Chúng tôi sẽ liệt kê ưu và nhược điểm của bộ nhớ này như sau:
Ưu điểm của DRAM:
Nhược điểm của DRAM:
Tuy nhiên, so với các ưu điểm mà DRAM đem lại thì bộ nhớ này không thể thiếu trong hệ thống máy tính. Nếu bạn phát hiện DRAM gặp vấn đề hãy tìm trung tâm sửa chữa uy tín để tránh dữ liệu bị mất.
Một số loại DRAM phổ biến mà bạn thường gặp trong hệ thống máy tính hay các thiết bị điện tử:
Tóm lại, các loại DRAM sẽ được phân bổ phù hợp vào mục đích sử dụng trên thiết bị điện tử, hệ thống máy tính.
Nếu bạn vẫn đang phân vân có nên sử dụng DRAM không. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu một vài công dụng của nó:
Ngoài ra, DRAM còn tương thích với nhiều loại thiết bị di động, máy chủ, máy tính cá nhân… Điều này giúp việc nâng cấp hay thay đổi các thành phần trong hệ thống trở nên linh hoạt hơn. Chính vì thế, DRAM là loại bộ nhớ lưu trữ dữ liệu tạm thời mà bạn nên cân nhắc sử dụng hiện tại.
Tiếp tục bài viết, chúng tôi sẽ giải thích một vài câu hỏi thường gặp về đặc điểm của bộ nhớ và cấu tạo DRAM.
1. SRAM là gì? So sánh SRAM và DRAM?
SRAM (Static random-access memory) hay còn gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh. Bộ nhớ này có khả năng lưu trữ các dữ liệu miễn là nguồn điện được cung cấp đầy đủ. Để biết SRAM có gì khác biệt so với DRAM. Sau đây là bảng so sánh SRAM và DRAM chi tiết:
SRAM | DRAM | |
Chi phí | Cao | Thấp |
Hiệu suất | Đọc và ghi dữ liệu nhanh | Đọc và ghi dữ liệu chậm |
Tiêu thụ điện năng | Tiêu hao năng lượng ít hơn | Sử dụng nhiều điện năng |
Tính chất | RAM dạng tĩnh | RAM dạng động |
Tuổi thọ dữ liệu | Dài | Ngắn |
Vị trí | Vi xử lý hoặc giữa CPU và bộ nhớ chính | Bo mạch chủ |
Tuy nhiên, SRAM tốn nhiều diện tích và có giá thành cao hơn rất nhiều. Vậy nên DRAM vẫn là bộ nhớ được dùng phổ biến.
2. Trong máy tính SRAM và DRAM được dùng ở đâu?
Trong máy tính SRAM được sử dụng ở bộ nhớ cache. Ngược lại, DRAM được sử dụng ở bộ nhớ chính của máy tính.
Bài viết vừa giải thích DRAM là gì cùng các thông tin liên quan chi tiết nhất. Hy vọng bạn đã hiểu rõ về cấu tạo, đặc điểm của bộ nhớ DRAM để có thể sử dụng một cách chính xác. Nếu muốn biết thêm thông tin về công nghệ, đừng quên theo dõi Điện Thoại Vui chúng tôi qua website này nhé!
Bạn đang đọc bài viết Tìm hiểu DRAM là gì? Đánh giá ưu nhược điểm của DRAM tại chuyên mục Hỏi đáp trên website Điện Thoại Vui.
Tôi là Trần My Ly, một người có niềm đam mê mãnh liệt với công nghệ và 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực viết lách. Công nghệ không chỉ là sở thích mà còn là nguồn cảm hứng vô tận, thúc đẩy tôi khám phá và chia sẻ những kiến thức, xu hướng mới nhất. Tôi hi vọng rằng qua những bài viết của mình sẽ truyền cho bạn những góc nhìn sâu sắc về thế giới công nghệ đa dạng và phong phú. Cùng tôi khám phá những điều thú vị qua từng con chữ nhé!